Chẳng biết từ bao giờ, người dân Việt Nam chúng ta xem chuyện thắp hương trên bàn thờ tổ tiên là một nét đẹp văn hóa truyền thống không thể thiếu trong các dịp giỗ chạp, lễ Tết. Nén hương như một chiếc cầu nối thiêng liêng giữa cuộc sống hiện hữu của con người với cõi tâm linh của trời đất.
Sáng thức giấc bởi không khí hơi se se lạnh, vớ vội chiếc chăn mỏng quấn quanh người. Cũng định ngủ tiếp nhưng chẳng thể nào ngủ được nữa. Sờ lên đôi môi cảm giác khô khô, ram ráp.
Tôi đang làm cho công ty Nhật, học viết Kanji, đọc một hồi bộ “825 Hán từ cơ bản” thì lại chột dạ vì có thể một ngày không xa có lẽ tôi sẽ cứ pi pi êi (PPA), kêi oai ti (KYT), chếc cự (check), fai ét (
Cầu thang xoáy ốc nằm bên hông nhà. Nó chỉ mới được làm cách đây sáu tháng, lúc bố và mẹ ly dị nhau. Khi thấy bố đứng chỉ huy các ông thợ xây cầu thang. Cà Rốt và Củ Hành đều thắc mắc: "Bố xây cầu thang ở ngoài làm gì nhỉ? Đã có một cái trong nhà rồi".
Theo đại từ điển tiếng Việt của giáo sư Nguyễn Như Ý, quê hương nghĩa là nơi gia đình, họ hàng làm ăn, sinh sống từ nhiều đời, có tình cảm gắn bó thân thiết với mình. Hán văn gọi là gia hương, cố hương, Anh văn gọi là hometown, homeland, hoặc native place. Trong văn học hai tiếng ấy luôn gợi lên những tình cảm thiêng liêng cao đẹp.
Cõi thiêng Yên Tử (Uông Bí, Quảng Ninh) ngày khai hội 4/2 (mùng 10 tháng Giêng) thật trang nghiêm. Tiếng nhạc Long âm, tiếng trống khai hội… như một lời mời du khách đến với chốn non thiêng - kinh đô của Phật giáo Việt Nam.