Ngày xưa trên trái đất chỉ có ba mùa: mùa Hạ, mùa Thu và mùa Đông. Người ta bảo rằng, mùa Xuân chỉ đến khi có một chiếc cầu vồng nhiều màu sắc và có muôn hoa đón chào.
Những năm gần đây, Việt Nam đã được thế giới đánh giá là đất nước có nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. Là một trong hơn 30 nền văn hoá tiên tiến của thế giới. Điều đó đã được chứng minh với những di sản văn hoá thế giới như: Vịnh Hạ Long, Cố đô Huế, Thành cổ Hội An và khu Thánh địa Mỹ Sơn.
Nói đến Tết, chúng ta thường nghĩ tới một dịp vui đầu năm mới - Tết Nguyên đán (còn gọi là Tết cả). Thực tế, Việt Nam có hàng chục lễ tết cổ truyền rất ý nghĩa ở nhiều thời điểm khác nhau trong năm.
Hàng năm Tết Trung thu đến với chúng ta vào Rằm tháng tám âm lịch.
Ngay từ đầu tháng, Tết đã được sửa soạn với những cỗ đèn muôn màu sắc, muôn hình thù, với những bánh dẻo, bánh nướng mà ta gọi gồm là bánh trung thu, với những đồ chơi của trẻ em muôn hình vạn trạng, trong số đó đáng kể nhất của thời xưa là ông Tiến sĩ giấy.
Tôi gửi nổi buồn vào đáy dòng Hương rồi thanh thản thả bước dọc những con đường đầy hương Dạ Lan để thưởng thức hết hương vị ngòn ngọt mà cuộc sống ban tặng cho con người xứ Huế.
Trong 143 năm (1802-1945) trị vì, triều Nguyễn đã xây dựng ở kinh đô Huế rất nhiều vườn thượng uyển. Cho đến nay, một số vườn chỉ còn lại dấu tích và một vườn vẫn còn nguyên vẹn tuy hoang phế, đó là Tịnh Tâm. Vẻ đẹp của những khu vườn ấy vẫn lưu lại mãi mãi trong những bài thơ của các vị vua triều Nguyễn.'
Rất nhiều người có thể chưa đến Huế, chưa gặp Huế nhưng ít ra cũng đã từng nghe nói đến một thôn Vỹ Dạ bình yên , thơ mộng trong câu thơ của Hàn Mặc Tử:
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền...
Núi Yên Tử (Quảng Ninh) ở nơi giáp giới với Hải Dương, Bắc Giang, là ngọn núi cao nhất miền đông bắc. Trên đỉnh núi thường có mây bao phủ nên ngày trước có tên gọi là Bạch Vân Sơn. Tương truyền, xưa kia, từ thời Tần Thủy Hoàng (Trung Quốc) có một đạo sĩ tên là Yên Kỳ Sinh từng làm nghề bán thuốc rong ở vùng ven biển, tới núi này tu hành, sau hóa thành đá!
1. Chùa cổ nhất là chùa Trấn Quốc ở phường Yên Phụ quận Tây Hồ, chùa được xây dựng vào thời Lý Nam Đế (khoảng thế kỷ 6), khi Phật giáo mới được truyền bá vào Việt Nam. Chùa vốn có tên là Khai Quốc, lúc mới xây dựng, chùa ở ngoài bãi sông thuộc đất Yên Phụ, sau đổi là chùa An Quốc. Đến thế kỷ 17, chùa mới dời đến vị trí hiện nay.
Ý niệm về mẹ thường không thể tách rời ý niệm về tình thương. Mà tình thương là một chất liệu ngọt ngào, êm dịu và cố nhiên là ngon lành. Con trẻ thiếu tình thương thì không lớn lên được. Người lớn thiếu tình thương thì cũng không lớn lên được. Cằn cỗi, héo mòn. Ngày mẹ tôi mất, tôi viết trong nhật ký : tại nạn lớn nhất đã xẩy ra cho tôi rồi!